Thông Tin

Tổng Bí thư: “Các anh hùng liệt sĩ làm rạng rỡ dân tộc, vẻ vang giống nòi”

Tổng Bí thư: “Các anh hùng liệt sĩ làm rạng rỡ dân tộc, vẻ vang giống nòi”

“Trong các cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, hàng triệu người con ưu tú của dân tộc đã hiến dâng tuổi thanh xuân, sẵn sàng xả thân cho Tổ quốc. Máu đào và sự hy sinh của các anh hùng liệt sỹ đã tô thắm lá cờ cách mạng vẻ vang để đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do. Sự hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã làm rạng rỡ dân tộc, vẻ vang giống nói. Tiếng thơm của các đồng chí đó sẽ muôn đời lưu truyền trong sử sách" -

Lời tri ân sâu sắc với thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lời tri ân sâu sắc với thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh

(Chinhphu.vn) - Tối 14/5, tại Quảng trường Hồ Chí Minh (TP. Vinh, Nghệ An), Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức chương trình nghệ thuật "Người mẹ Làng Sen". Chương trình đã khắc họa ý nghĩa nhân văn cao quý của hình tượng hoa sen - hình tượng cụ Hoàng Thị Loan - thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19-5-1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và mất ngày 2-9-1969 tại Hà Nội.
Người sinh ra trong một gia đình: Bố là một nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân; mẹ là nông dân; chị và anh đều tham gia chống Pháp và bị tù đày.

Cá Koi - Biểu tượng trong văn hóa Nhật Bản

Cá Koi - Biểu tượng trong văn hóa Nhật Bản

Cá Koi hay còn gọi theo tiếng thuần Việt là cá chép Nhật Bản, còn trong tiếng Nhật là Nishikigoi. Ban đầu cá Koi có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhưng cách đây 200 năm người Nhật lai tạo giống thành một loài cá hoàn toàn khác, và trở thành biểu tượng trong văn hóa Nhật Bản.

Furin - Linh hồn gió của xứ phù tang

Furin - Linh hồn gió của xứ phù tang

Furin - chuông gió Nhật Bản, “fu” là gió và “rin” là chuông. Tiền thân của Furin được cho là một loại chuông có tên là Futaku (nghĩa là Chuông treo) được cho là xuất hiện trong thời kỳ Kamakura. Nhiều người dân dưới thời Muromachi đã thích nghe tiếng chuông gió Furin.

Nghệ thuật thư pháp Nhật Bản

Nghệ thuật thư pháp Nhật Bản

Nghệ thuật thư pháp hay còn gọi là thư đạo (Shodo), là một trong những nét văn hóa của Nhật Bản. Loại hình nghệ thuật này bao hàm trong nó cả tính tâm linh lẫn tinh thần. Nhờ chú trọng vào nét đẹp đến từ sự đơn giản mà thư pháp Nhật Bản được nhiều người cả trong và ngoài nước yêu thích. Hôm nay chúng ta hãy cùng Kaizen khám phá nét đặc sắc của thư pháp Nhật Bản nào!

Thần đạo – Tôn giáo lâu đời nhất Nhật Bản

Thần đạo – Tôn giáo lâu đời nhất Nhật Bản

Shinto (神道) hay Thần đạo được biết đến là tôn giáo lâu đời nhất Nhật Bản, xuất hiện từ trước Công nguyên, nhưng phát triển khá chậm, các nghi lễ cũng khá đơn giản khi được thực hiện trong hang đá hoặc những địa điểm linh thiêng, và đa phần không có tên gọi cụ thể

Thánh Bibiana

Thánh Bibiana

Thân phụ của thánh nữ Bibiana, ông Flavianô, là một mẫu người lý tưởng của thành Rôma thời Giáo hội sơ khai. Flavianô và người vợ của ông nổi tiếng là những Kitô hữu nhiệt thành. Khi hoàng đế Julianô chối bỏ đức tin Công giáo, ông liền bắt bớ các Kitô hữu. Và khi đó, Flavianô bị bắt. Flavianô bị trát lên mặt với một thỏi sắt nung đỏ; và sau đó ông bị trục xuất khỏi thành phố.

Mắt họ liền mở ra

Mắt họ liền mở ra

Lời Chúa: Mt 9, 27-31

Ðang khi Ðức Giêsu ra khỏi nơi đó, thì có hai người mù đi theo kêu lên rằng: “Lạy Con Vua Ðavít, xin thương xót chúng tôi!” Khi Ðức Giêsu về tới nhà, thì hai người mù ấy tiến lại gần. Người nói với họ: “Các anh có tin là tôi làm được điều ấy không?” Họ đáp: “Thưa Ngài, chúng tôi tin.” bấy giờ Người sờ vào mắt họ và nói: “Các anh tin thế nào thì được như vậy.” Mắt họ liền mở ra. Người nghiêm giọng bảo họ: “Coi chừng, đừng cho ai biết!” Nhưng vừa ra khỏi đó, họ đã nói về Người trong khắp cả vùng.

Hội đồng Giám mục Việt Nam - Logo năm Mục vụ 2023

Hội đồng Giám mục Việt Nam - Logo năm Mục vụ 2023

Tiếp tục tinh thần Hiệp Hành, tại Đại hội lần thứ XV tháng 10 năm 2022, Hội đồng Giám mục Việt Nam đã phổ biến THƯ CHUNG định hướng mục vụ cho Giáo hội tại Việt Nam trong 3 năm tới. Chủ đề năm mục vụ 2023 là “Củng cố sự hiệp thông”, với những hướng dẫn thực hành cụ thể: Cổ võ đọc Kinh Thánh, tham dự bí tích Thánh Thể, sống tương thân tương ái, truyền thông sự thật với Đức ái.

Loan báo Tin Mừng

Loan báo Tin Mừng

Lời Chúa: Mc 16, 15-20

Khi ấy, Ðức Giêsu nói với các môn đệ rằng: “Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ,loan báo Tin Mừng cho mọi loài thọ tạo. Ai tin và chịu phép rửa, sẽ được cứuđộ; còn ai không tin, thì sẽ bị kết án. Ðây là những dấu lạ sẽ đi theo những ai có lòng tin: nhân danh Thầy, họ sẽ trừ được quỷ, sẽ nói được những tiếng mới lạ. Họ sẽ cầm được rắn, và dù có uống nhằm thuốc độc, thì cũng chẳng sao. Và nếu họ đặt tay trên những người bệnh, thì những người này sẽ được mạnh khoẻ.”Nói xong, Chúa Giêsu được rước lên trời và ngự bên hữu Thiên Chúa. Còn các Tông Ðồ thì ra đi rao giảng khắp nơi, có Chúa cùng hoạt động với các ông, và dùng những dấu lạ kèm theo mà xác nhận lời các ông rao giảng.

Thánh Phanxicô Xavie, Vị Tông đồ miền Đông Á (1506-1552)

Thánh Phanxicô Xavie, Vị Tông đồ miền Đông Á (1506-1552)

Tại sao người ta không quan tâm mang ánh sáng Phúc âm đến để lôi kéo các linh hồn khỏi vương quốc tối tăm của Satan? Tình cảnh túng quẫn của nhân loại thúc bách Ngài, nhưng tình yêu của Đức Kitô cũng thúc bách Ngài.

5 vị thánh của tháng 12 - Hành trình sống đức tin, đức cậy, và đức mến

5 vị thánh của tháng 12 - Hành trình sống đức tin, đức cậy, và đức mến

Tháng 12 là tháng của Mùa Vọng và lễ Chúa Giáng Sinh, cũng có nghĩa là tháng của mong chờ, và niềm vui, khi hành trình của sự chờ đợi được đo lường qua những ngọn nến lần lượt được thắp lên vào mỗi Chúa nhật. Trong tháng này, lịch Phụng vụ cũng mừng những vị Thánh, mà đời sống của các Ngài thúc đẩy chúng ta sống niềm tin, cậy, mến trên hành trình cuộc đời.

Bác đồ tể vãng sanh

Bác đồ tể vãng sanh

Bệnh của ba không thể cứu chữa. Cả đời này, ba sát sanh quá nhiều, nếu chết đi sẽ đọa địa ngục rất khổ. Chi bằng ba hãy chuyên nhất niệm Nam Mô A Di Đà Phật. Khi lâm chung sẽ được Phật A Di Đà tiếp dẫn về Cực Lạc không chịu khổ ba cõi sáu đường nữa.

Thế nào gọi là tu hành?

Thế nào gọi là tu hành?

Tu chính cái tư tưởng sai lầm của chúng ta, tu chính cái kiến giải sai lầm, tu chính cái hành vi sai lầm, thì người này là chân tu hành.